Cách tính Markup và Margin trong lĩnh vực bán lẻ
Đây là những gì tôi học được về cách tính markup (lợi nhuận mong muốn) và margin (biên lợi nhuận) cho doanh nghiệp / cửa hàng bán lẻ
Nhà bán lẻ mua hàng hóa từ nhà sản xuất hoặc nhà bán buôn và bán lại cho người tiêu dùng. Độc quyền bán lẻ đề cập tới tình huống mà một nhà bán lẻ là người duy nhất được phép bán một hàng hóa cụ thể của nhà cung cấp.
Mối quan hệ này tạo ra những lợi thế khác biệt cho nhà bán lẻ. Như một phương án thay thế, một vài nhà bán lẻ tự làm sản phẩm của mình và bán tại cửa hàng.
Nội dung chính
Nếu bạn là nhà bán lẻ duy nhất tiếp thị một nhãn hàng nào đó, bạn có sự linh họat về giá tương đối vưới tình huống cạnh tranh.
Mặc dù bạn càn xem xét những gợi ý lâu dài với chiến lược giá, nhìn chung bạn có thể tạo ra biên lợi nhuận cao hơn từ những hàng hóa độc quyền.
Khách hàng muốn sản phẩm nhanh chóng hiểu được rằng nếu muốn chúng, họ chỉ có một cách là mua chúng.
Miễn là bạn cung cấp trải nghiệm khách hàng tích cực và mức giá của bạn không quá khó chấp nhận so với các sản phẩm thay thế, bạn có thể duy trì biên lợi nhuận đủ tốt.
Độc quyền có thể cung cấp lợi thế xây dựng những tuyên bố giá trị khác biệt cho khách hàng mục tiêu của bạn.
Khác biệt hóa rất quan trọng trong marketing.
Khác biệt hóa bao gồm việc truyền thông rõ ràng về thứ gì đó bạn cung cấp là lớn hơn, khác hơn và tốt hơn đối thủ đang cung cấp.
Nếu doanh nghiệp bán lẻ của bạn là nhà cung cấp duy nhất của một nhãn hiệu đang có nhu cầu cao, bạn có thể tranh thủ điều đó trên mọi phương tiện quảng cáo để thu hút thêm người mua.
Khi bạn thu hút khách hàng, bạn có thể sử dụng khả năng độc quyền để phát triển mối quan hệ trung thành.
Trung thành là tối thượng trong bán lẻ. Một mối quan hệ trung thành nghĩa là khách hàng có sự kết nối cảm xúc với doanh nghiệp và sẵn sàng mua hàng từ bạn.
Nếu bạn kết hợp các nhãn hàng độc quyền với dịch vụ chất lượng và những thuộc tính tích cực khác, bạn có thể đạt được lòng tủng thành.
Qua thời gian, khách hàng có xu hướng kết nối với các nhãn hàng độc quyền với doanh nghiệp bán lẻ của bạn, điều này giúp gia tăng hình ảnh yêu thích về công ty.
Khi nhà bán lẻ sở hữu nhà máy sản xuất của chính mình, hoặc có thể kết hợp với nhà sản xuất các hàng hóa phù hợp, nó có thể tạo ra những gì mà người ta thường gọi là nhãn hàng “thương hiệu riêng”.
Nhiều chuỗi siêu thị, trung tâm mua sắm lớn như Walmart, thường bán các nhãn hàng độc quyền cho nhiều mặt hàng.
Một số nhà bán lẻ thích tích hợp dọc bằng việc phân phối hàng hóa được sản xuất qua các kênh bán lẻ khác.
Chẳng hạn, Apple bán các phẩm di động qua các cửa hàng bán lẻ bên cạnh bán tại cửa hàng của chính họ. Điều này cho phép nhà bán lẻ mở rộng thị trường nhờ tính sẵn có của sản phẩm.
Nguồn: S3co.vn
Đây là những gì tôi học được về cách tính markup (lợi nhuận mong muốn) và margin (biên lợi nhuận) cho doanh nghiệp / cửa hàng bán lẻ
Đối với các nhà bán lẻ, đôi khi điều lo lắng nhất không phải là thiếu vắng các đơn hàng thường xuyên, mà lại là sự mất kiểm soát thông tin về các đơn hàng cần bổ sung thêm hàng tuần. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo các nguồn dữ liệu bổ sung…
Có nhiều thứ cần cân nhắc khi quyết định mở một tiệm bánh, nhưng với một kế hoạch kinh doanh chu đáo, bạn sẽ sớm đi tạo ra một doanh nghiệp tại nhà thành công.
Một bảng hiệu bán lẻ tuyệt vời phải thu hút được sự chú ý của khách hàng. Nó giống như một tiêu đề email, một tựa tờ báo đủ cuốn hút để người nhận phải mở ra đọc hay một bìa tạp chí đủ thú vị để mọi người phải bỏ tiền ra mua. Dưới…
Mỗi khi ai đó thân chinh tới trung tâm mua sắm vì một cái áo hay cuốn sách, người đó chứng kiến bán lẻ trong thực tế. Còn bán hàng trực tiếp, ngược lại, xảy ra ở quy mô nhỏ hơn.
những điều căn bản của kinh doanh bán lẻ thành công vẫn tùy thuộc vào khả năng hiểu những gì khách hàng muốn và cần, và đề xuất nó 1 mức giá hợp lý